97 ngõ 48 Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà Nội

Danh mục dịch vụ
Thông tin chi tiết

Mối được xem là loài có sức phá hoại ghê gớm nhất, từ những công trình xây dựng, cho đến đồ dùng nội thất, sách vở, quần áo... Song song đó, mối cũng có thể gây hại cho sức khỏe con người. Cụ thể thì những bệnh đó là gì và cần phải làm thế nào để ngăn ngừa tình trạng này? Nếu bạn có những băn khoăn như trên, hãy cùng tìm hiểu thông tin sau đây và cách diệt mối hiệu quả từ Cleanipedia nhé!

Đã Cập Nhật 

Thời Gian Đọc: 5 Phút

Bởi Đội Cleanipedia

Con mối gây hại cho sức khỏe con người như thế nào?

Những thiệt hại do loài mối gây ra

Trước khi tìm cách diệt mối như thế nào, hãy cùng Cleanipedia điểm qua một số thiệt hại mà loài này gây ra. Theo thống kê, trên thế giới có hơn 2.700 loài mối, chúng sống theo đàn, làm ổ tại những nơi có độ ẩm cao. Chúng ta thường bắt gặp nhiều nhất là các loài mối vua, mối cánh đen, mối thợ,...vv. 

Hàng năm, nhiều công trình xây dựng bị thiệt hại nghiêm trọng lên đến hàng tỷ đồng do mối gây ra. Ngoài ra, mối còn tấn công các loại đồ dùng trong nhà, hệ thống đê điều, tàu, thuyền. Đặc biệt, không chỉ gây ra những thiệt hại về vật chất, mối còn ảnh hưởng đến sức khỏe của con người với nguy cơ mang đến các bệnh sau đây.

Những ảnh hưởng của mối đến sức khỏe con người

Tuy mối không đốt, không cắn người, không gây ra các bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng nhưng chúng cũng có những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe con người. Nguyên nhân là bởi sự xuất hiện của mối ở nơi ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm mốc phát tán ra môi trường sống và làm phát sinh những bệnh như sau:

  • Đau mắt, sưng mắt, đỏ mắt do nấm mốc 

  • Bệnh đường hô hấp như nghẹt mũi, hắt hơi, sổ mũi, ho, khó thở, suy hô hấp….  

  • Bệnh về da như nổi mẩn đỏ, ngứa, dị ứng, phát ban… 

Với những người có bệnh hen suyễn, nếu gặp các tác nhân gây dị ứng từ nấm mốc sẽ làm cho tình trạng bệnh tái phát hoặc trở nên trầm trọng hơn. 

Bên cạnh đó, mối còn có thể gây ra những tai nạn bất ngờ cho các thành viên trong gia đình, nếu chẳng may khung tranh, cửa gỗ… bị mối ăn rỗng và đổ sập. 

Xem thêm: Mẹo diệt mối hiệu quả cho đồ nội thất gỗ của gia đình bạn

Làm thế nào để tiêu diệt mối hiệu quả?

Nếu đã biết mối có những ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống như vậy, ngay lúc này bạn nên tìm cách diệt mối tận gốc. Sau đây là một số kinh nghiệm diệt mối an toàn và hiệu quả mà không phải sử dụng thuốc hóa học để bạn có thể tham khảo: 

Muốn diệt mối tận gốc không chỉ cần lựa chọn phương pháp phù hợp, mà bạn cần phải thực hiện đúng quytrình. Quy trình diệt mối bằng phương pháp hóa sinh dưới đây sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về cách diệt mối tại nhà mang lại hiệu quả nhất.

Mối luôn là nỗi ám ảnh với những gia đình sử dụng đồ gỗ, hay những công trình kiến trúc đồ sộ. Quét sạch mối là việc cần thiết và cấp bách để bảo đảm an toàn cho đồ đạc cũng như sức khỏe gia đình.

Với mục đích giúp bạn đọc thực hiện diệt mối an toàn, hiệu quả cao, Diệt mối Ánh Duyên t sẽ gợi ý đến quý khách quy trình diệt mối đơn giản sau. Quý khách có thể tham khảo để không gặp phải bất cứ sai sót nào nhé.

Quy trình diệt mối bằng phương pháp hóa sinh tại nhà chuyên nghiệp

 

 

Quy trình diệt mối bằng phương pháp hóa sinh tại nhà chỉ gồm 3 bước đơn giản:

Bước 1: Đặt hộp nhử mối

Trước tiên, quý khách cần khảo sát kỹ toàn bộ ngôi nhà, xác định được các vị trí mối làm tổ và tấn công. Sau đó, đặt hộp nhử tại các vị trí trọng yếu (nơi bị mối ăn nhiều, đường đi của chúng...) nhằm mục đích tập hợp lượng lớn mối, mọt đi vào các hộp nhử mối để tiêu diệt.

* Lưu ý rằng, khi đặt hộp phải bảo đảm tuyệt đối không được đụng hay di chuyển hộp trong suốt quá trình đặt hộp nhử mối.

Đối với các hộp đặt có điểm là sàn, nền đất hoặc chỗ nhiều người qua lại, bạn phải che đậy và có thông báo bên cạnh. Thông thường, các hộp nhử mối sẽ được dán thông báo lên vỏ hộp.

Với các hộp ở vị trí trên cao phải có vật đỡ hoặc dùng dây buộc sao cho hộp áp sát chặt vào vị trí có mối.

Bước 2: Phun thuốc gây bệnh vào hộp

Sau khoảng 12-15 ngày đặt hộp nhử, lúc này mối đã tập hợp với số lượng lớn. Tiếp đến, bạn tiến hành gỡ hộp mối, phun thuốc diệt mối sinh học có chức năng lây truyền và sau đó đặt hộp nhử mối trở về chỗ cũ. Mục đích của quá trình này là để chúng tự lây lan lẫn nhau, đặc biệt là lây cho mối chúa.

* Lưu ý: Nếu trong nhà có nhiều tổ mối cần phải đặt hộp, có hộp nhiều mối, có hộp ít mối, cần phải dựa vào tình hình thực tế và xử lý cho phù hợp. Nên gỡ lần lượt từng hộp mối và phun thuốc cách nhau 30 phút, không nên gỡ đồng loạt cùng lúc.

Bước 3: Kiểm tra và thu thập kết quả

Sau 6 ngày phun thuốc, bạn tiến hành gỡ hộp. Nếu tổ mối lúc này không còn con mối nào nghĩa là quy trình diệt mối bằng phương pháp hóa sinh tại nhà đã thành công.

Đa số các trường hợp, mối sẽ được diệt sạch trong vòng 5 ngày. Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ, sau 5 ngày phun thuốc, trong hộp vẫn còn vài cá thể mối sống sót. Song, bạn không cần phải quá lo lắng, những con mối này chỉ sống thêm được vài ngày và không cần phải xử lý thêm. Trường hợp này rất ít khi xảy ra.

Vậy làm thế nào để nhận biết được mối chúa đã chết chưa? Diệt mối  Ánh Duyên xin giải đáp rằng, mối chúa thường ẩn mình trong tổ, muốn nhìn thấy mối chúa phải phá tổ hoặc đập tổ.

Những quy trình diệt mối trên đây dựa theo nguyên tắc làm đàn mối nhiễm bệnh và lây truyền, tiêu diệt mối mà không làm thay đổi công trình kiến trúc. Chỉ cần thực hiện đầy đủ là đã xử lý mối mọt hiệu quả rồi.

Trên đây là quy trình diệt mối bằng phương pháp hóa sinh tại nhà mà  muốn chia sẻ đến bạn. Nếu không tự tin diệt được mối theo phương pháp này, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhé.

Thông tin liên hệ:

Chúng tôi cam kết hoàn lại 100% tiền nếu không diệt sạch mối.

GỌI NGAY : 0979.531.228